Bệnh Cầu Trùng Ở Gà – Kinh Nghiệm Chăn Nuôi Quan Trọng GA179

Bệnh cầu trùng ở gà gây ra ảnh hưởng lên chiến kê, khiến chúng trở nên yếu ớt, thậm chí tử vong nếu như không phát hiện kịp thời. Trong bài viết này, GA179 sẽ giới thiệu cho người dùng cách nhận biết và xử lý kịp thời để đảm bảo sức khỏe cho gà của mình.

Bệnh cầu trùng ở gà là gì?

Sơ lược bệnh cầu trùng ở gà
Sơ lược bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng ở gà là một loại ký sinh trùng thường bùng ở các thời điểm ẩm ướt, nơi vi khuẩn dễ dàng lây lan và khó điều trị dứt điểm. Thường nó sẽ xảy ra ở giai đoạn mà chiến kê từ 2 đến 8 tuần tuổi, đồng thời tỷ lệ mắc ở Việt Nam cũng khá phổ biến, từ 5 đến 15%. Thường khi đã mắc, sẽ làm cho sức đề kháng của chúng cực kỳ yếu, thậm chí tử vong.

Triệu chứng mà bạn có thể dễ dàng nhận thất là bỏ ăn, khát nước, lông trở nên xù hơn, dáng đi loạng choạng không vững. Lúc này, bạn cần phải kiểm tra và xét nghiệm ngay lập tức, để tránh bỏ qua thời điểm vàng của chữa bệnh.

Chi tiết biểu hiện của bệnh cầu trùng ở chiến kê

Loại bệnh cầu trùng ở gà này sẽ dễ dàng lan truyền cho toàn bộ đàn, nên bạn hãy nắm rõ các biểu hiện dưới đây để đưa ra phương án xử lý phù hợp nhất nhé!

Thể cấp tính

Cấp tính chính là một trong những giai đoạn nguy hiểm nhất với chiến kê, bởi vì phần trăm sẽ lên đến 70% đến 80% nếu như không xử lý kịp thời. Chúng sẽ bỏ ăn, hoặc ăn ít hơn so với bình thường, người sẽ luôn mệt mỏi và khát nước, yêu cầu người chăn nuôi phải cấp nước thường xuyên.

Bên cạnh đó, phân đi ngoài của chúng thường sẽ có bọt màu vàng hoặc màu nâu đó. Khi chuyển biến nặng hơn, nó có thể đi kèm với máu tươi, nếu như sau 2 tuần mà bạn không phát hiện và chữa thì sẽ chết.

Thể mãn tính

Sau khi 90 ngày tuổi, phần trăm chúng tử vong sẽ thấp hơn, tuy nhiên vẫn sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu như không phát hiện kịp thời. Biểu hiện người chơi dễ dàng nhận biết nhất chính là chiến kê sẽ bị tiêu trĩ, mệt mỏi, ốm yếu, trong trường chúng có bệnh nền, tỷ lệ nặng hơn sẽ rất cao.

Chiến kê sẽ đi lại khó khăn, mệt mỏi, ốm yếu, tổn thưởng niêm mạc ruột làm cho chúng không thể tiếp nhận đồ ăn, từ đó dẫn đến còi cọc và chậm tăng trọng. Trong trường hợp chúng được nhắm để làm gà chọi chiến, có thể dẫn đến khả năng chiến đấu đáng kể nếu như không can thiệp kịp thời.

Thể mang trùng

Giai đoạn mang trùng sẽ không thể hiện bệnh cầu trùng ở gà rõ ràng, tuy nhiên nó sẽ khiến chiến kê giảm sản lượng trứng và ảnh hưởng đến quá trình thi đấu đáng kể. Bề ngoài có thể vẫn còn bình thường, không có bất kỳ ảnh hưởng nào, tuy nhiên vi khuẩn vẫn luôn hoạt động trong người, yêu cầu người chăn nuôi phải kiếm tra thường xuyên.

Cách điều trị bệnh cầu trùng chiến kê nhanh chóng

Muốn điều trị chứng bệnh cầu trùng ở gà này một cách triệt để, người chăn nuôi cần phải tuân thủ các bước như dưới đây:

Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng chiến kê nhanh chóng
Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng chiến kê nhanh chóng

Sử dụng kháng sinh

Bạn bắt buộc phải sử dụng kháng sinh để chúng có thể khỏi hoàn toàn chứ không đơn giản là các phương pháp dân gian. Người chăn nuôi cần chuẩn bị các loại như Five- Anticoc, Five-Anticoccid.A, Hado-Coccid, Five-Cox 2,5%. Hãy tuân thủ cách uống và pha chế như trên bao bì, hãy dùng 1 lần trong thời điểm gà 10 ngày và lần 2 khi được 20 ngày tuổi.

Bên cạnh đó, bạn hãy bổ sung thêm các chất điện giải và vitamin tổng hợp để tăng sức đề kháng cho chúng trong thời gian uống thuốc. Đặc biệt, nên thêm Enzym vào chế độ ăn vào 2 lần 1 tháng để phòng bệnh hiệu quả nhất.

Vệ sinh chuồng

Người chăn nuôi hãy độn chuồng bằng Five Lodine, Five-BGF, Formol và thường xuyên sát khuẩn để tiêu việt mọi vi khuẩn có nguy cơ gây bệnh. Tuy nhiên, bạn phải pha theo nồng độ mà trên bao bì yêu cầu, nếu không dễ khiến chiến kê bị ngộ độc hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe.

Cách phòng bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả nhất GA179

Câu phòng bệnh hơn chữa bệnh luôn đúng trong mọi trường hợp, cùng khám phá để trang bị cho chiến kê của mình một tường thành sức khỏe nào:

Phương pháp phòng bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả nhất GA179
Phương pháp phòng bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả nhất GA179
  • Phòng bệnh bằng thuốc: Bạn hãy thường xuyên bổ sung cho chúng các kháng sinh bao gồm: amprolium, chlortetracyclin, meticlorpindol. Tuy nhiên, người chăn nuôi phải tuân thủ theo liều lượng theo bao bì, tránh các trường hợp bị sốc thuốc hay phản tác dụng.
  • Phòng bệnh bằng vaccine: Vaccine luôn là một trong những biện pháp phòng bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả nhất, tạo một hệ miễn dịch vững chắc cho chiến kê. Bên cạnh đó, nó còn thường xuyên được cập nhật với các công nghệ mới nhất thị trường, từ đó khiến chiến kê có môt bức tường phòng ngừa vững chãi.
  • Phòng bằng biện pháp thú y: Thêm chất độn chuồng chuyên dụng để hút ẩm và đảm bảo khô ráo và thường xuyên kiểm tra khu vực hoạt động bằng tiêu độc khử trùng để hạn chế các con như chuột hay chim.

Xem thêm: Bệnh Giun Sán Ở Gà – 1 Số Biện Pháp Xử Lý Bệnh Hiệu Quả

Lời kết

Hy vọng thông qua các chia sẻ trên đã giúp bạn kiếm soát tình hình bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả rồi. GA179 sẽ thường xuyên cập nhật thêm các bài viết bổ ích khác để bạn có một quá trình chăn nuôi thuận lợi nhất nhé!